Tìm kiếm tin tức
                    
          Đồng chí NGUYỄN MẠNH HÙNG
                   Chủ tịch UBND huyện 
Liên kết website

Chung nhan Tin Nhiem Mang

"THỰC HIỆN NGHIÊM KỶ CƯƠNG, KỶ LUẬT HÀNH CHÍNH, NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC !"                                              "NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG 94 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (03/02/1930 - 03/02/2024) - ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM - NGƯỜI LÃNH ĐẠO, TỔ CHỨC MỌI THẮNG LỢI CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM!"                                              "MỪNG ĐẤT NƯỚC ĐỔI MỚI, MỪNG ĐẢNG QUANG VINH, MỪNG XUÂN GIÁP THÌN 2024!"

Quay lại12345Xem tiếp

Địa đạo An Hô (xã Hương Nguyên, huyện A Lưới) được công nhận là di tích lịch sử cấp Tỉnh.
Ngày cập nhật 26/06/2019

Địa đạo An Hô (xã Hương Nguyên, huyện A Lưới) vừa được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế công nhận là di tích lịch sử (lưu niệm sự kiện) cấp Tỉnh theo Quyết định số 1483/QĐ-UBND ngày 21 tháng 6 năm 2019.

 

Căn địa đạo và hệ thống hầm, hào chiến đấu trên dãy An Hô do Tiểu đoàn 17 công binh phối kết hợp cùng các đơn vị K1, E1, sư đoàn 324 thi công từ nửa cuối năm 1973 đến đầu năm 1974. Địa đạo An Hô có 2 cửa, rộng 2 m, cao 2m, dài gần 100m, trong đó có bố trí các hầm kho, phòng chỉ huy. Đây là nơi chứa vũ khí, lương thực và hầm Trung đoàn chỉ huy chiến đấu trên toàn phòng tuyến An Hô, cáo điểm 620 và sông Bồ, bảo vệ vùng giải phóng phía Tây Huế. Đồng thời làm bàn đạp tiến công giải phóng hoàn toàn Thừa Thiên Huế năm 1975.

Hình ảnh cửa số 2 của địa đạo An Hô

Ụ chiến đấu của bộ đội

Cụm công trình địa đạo An Hô và hệ thống hầm hào chiến đấu tại đây, có thể trở thành điểm du lịch về nguồn thú vị, giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ, tạo điểm nhấn du lịch lịch sử cách mạng tại xã Hương Nguyên.

Thi Thi
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Địa đạo An Hô (xã Hương Nguyên, huyện A Lưới) được công nhận là di tích lịch sử cấp Tỉnh.
Ngày cập nhật 26/06/2019

Địa đạo An Hô (xã Hương Nguyên, huyện A Lưới) vừa được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế công nhận là di tích lịch sử (lưu niệm sự kiện) cấp Tỉnh theo Quyết định số 1483/QĐ-UBND ngày 21 tháng 6 năm 2019.

 

Căn địa đạo và hệ thống hầm, hào chiến đấu trên dãy An Hô do Tiểu đoàn 17 công binh phối kết hợp cùng các đơn vị K1, E1, sư đoàn 324 thi công từ nửa cuối năm 1973 đến đầu năm 1974. Địa đạo An Hô có 2 cửa, rộng 2 m, cao 2m, dài gần 100m, trong đó có bố trí các hầm kho, phòng chỉ huy. Đây là nơi chứa vũ khí, lương thực và hầm Trung đoàn chỉ huy chiến đấu trên toàn phòng tuyến An Hô, cáo điểm 620 và sông Bồ, bảo vệ vùng giải phóng phía Tây Huế. Đồng thời làm bàn đạp tiến công giải phóng hoàn toàn Thừa Thiên Huế năm 1975.

Hình ảnh cửa số 2 của địa đạo An Hô

Ụ chiến đấu của bộ đội

Cụm công trình địa đạo An Hô và hệ thống hầm hào chiến đấu tại đây, có thể trở thành điểm du lịch về nguồn thú vị, giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ, tạo điểm nhấn du lịch lịch sử cách mạng tại xã Hương Nguyên.

Thi Thi
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Địa đạo An Hô (xã Hương Nguyên, huyện A Lưới) được công nhận là di tích lịch sử cấp Tỉnh.
Ngày cập nhật 26/06/2019

Địa đạo An Hô (xã Hương Nguyên, huyện A Lưới) vừa được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế công nhận là di tích lịch sử (lưu niệm sự kiện) cấp Tỉnh theo Quyết định số 1483/QĐ-UBND ngày 21 tháng 6 năm 2019.

 

Căn địa đạo và hệ thống hầm, hào chiến đấu trên dãy An Hô do Tiểu đoàn 17 công binh phối kết hợp cùng các đơn vị K1, E1, sư đoàn 324 thi công từ nửa cuối năm 1973 đến đầu năm 1974. Địa đạo An Hô có 2 cửa, rộng 2 m, cao 2m, dài gần 100m, trong đó có bố trí các hầm kho, phòng chỉ huy. Đây là nơi chứa vũ khí, lương thực và hầm Trung đoàn chỉ huy chiến đấu trên toàn phòng tuyến An Hô, cáo điểm 620 và sông Bồ, bảo vệ vùng giải phóng phía Tây Huế. Đồng thời làm bàn đạp tiến công giải phóng hoàn toàn Thừa Thiên Huế năm 1975.

Hình ảnh cửa số 2 của địa đạo An Hô

Ụ chiến đấu của bộ đội

Cụm công trình địa đạo An Hô và hệ thống hầm hào chiến đấu tại đây, có thể trở thành điểm du lịch về nguồn thú vị, giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ, tạo điểm nhấn du lịch lịch sử cách mạng tại xã Hương Nguyên.

Thi Thi
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Địa đạo An Hô (xã Hương Nguyên, huyện A Lưới) được công nhận là di tích lịch sử cấp Tỉnh.
Ngày cập nhật 26/06/2019

Địa đạo An Hô (xã Hương Nguyên, huyện A Lưới) vừa được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế công nhận là di tích lịch sử (lưu niệm sự kiện) cấp Tỉnh theo Quyết định số 1483/QĐ-UBND ngày 21 tháng 6 năm 2019.

 

Căn địa đạo và hệ thống hầm, hào chiến đấu trên dãy An Hô do Tiểu đoàn 17 công binh phối kết hợp cùng các đơn vị K1, E1, sư đoàn 324 thi công từ nửa cuối năm 1973 đến đầu năm 1974. Địa đạo An Hô có 2 cửa, rộng 2 m, cao 2m, dài gần 100m, trong đó có bố trí các hầm kho, phòng chỉ huy. Đây là nơi chứa vũ khí, lương thực và hầm Trung đoàn chỉ huy chiến đấu trên toàn phòng tuyến An Hô, cáo điểm 620 và sông Bồ, bảo vệ vùng giải phóng phía Tây Huế. Đồng thời làm bàn đạp tiến công giải phóng hoàn toàn Thừa Thiên Huế năm 1975.

Hình ảnh cửa số 2 của địa đạo An Hô

Ụ chiến đấu của bộ đội

Cụm công trình địa đạo An Hô và hệ thống hầm hào chiến đấu tại đây, có thể trở thành điểm du lịch về nguồn thú vị, giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ, tạo điểm nhấn du lịch lịch sử cách mạng tại xã Hương Nguyên.

Thi Thi
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Địa đạo An Hô (xã Hương Nguyên, huyện A Lưới) được công nhận là di tích lịch sử cấp Tỉnh.
Ngày cập nhật 26/06/2019

Địa đạo An Hô (xã Hương Nguyên, huyện A Lưới) vừa được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế công nhận là di tích lịch sử (lưu niệm sự kiện) cấp Tỉnh theo Quyết định số 1483/QĐ-UBND ngày 21 tháng 6 năm 2019.

 

Căn địa đạo và hệ thống hầm, hào chiến đấu trên dãy An Hô do Tiểu đoàn 17 công binh phối kết hợp cùng các đơn vị K1, E1, sư đoàn 324 thi công từ nửa cuối năm 1973 đến đầu năm 1974. Địa đạo An Hô có 2 cửa, rộng 2 m, cao 2m, dài gần 100m, trong đó có bố trí các hầm kho, phòng chỉ huy. Đây là nơi chứa vũ khí, lương thực và hầm Trung đoàn chỉ huy chiến đấu trên toàn phòng tuyến An Hô, cáo điểm 620 và sông Bồ, bảo vệ vùng giải phóng phía Tây Huế. Đồng thời làm bàn đạp tiến công giải phóng hoàn toàn Thừa Thiên Huế năm 1975.

Hình ảnh cửa số 2 của địa đạo An Hô

Ụ chiến đấu của bộ đội

Cụm công trình địa đạo An Hô và hệ thống hầm hào chiến đấu tại đây, có thể trở thành điểm du lịch về nguồn thú vị, giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ, tạo điểm nhấn du lịch lịch sử cách mạng tại xã Hương Nguyên.

Thi Thi
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Địa đạo An Hô (xã Hương Nguyên, huyện A Lưới) được công nhận là di tích lịch sử cấp Tỉnh.
Ngày cập nhật 26/06/2019

Địa đạo An Hô (xã Hương Nguyên, huyện A Lưới) vừa được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế công nhận là di tích lịch sử (lưu niệm sự kiện) cấp Tỉnh theo Quyết định số 1483/QĐ-UBND ngày 21 tháng 6 năm 2019.

 

Căn địa đạo và hệ thống hầm, hào chiến đấu trên dãy An Hô do Tiểu đoàn 17 công binh phối kết hợp cùng các đơn vị K1, E1, sư đoàn 324 thi công từ nửa cuối năm 1973 đến đầu năm 1974. Địa đạo An Hô có 2 cửa, rộng 2 m, cao 2m, dài gần 100m, trong đó có bố trí các hầm kho, phòng chỉ huy. Đây là nơi chứa vũ khí, lương thực và hầm Trung đoàn chỉ huy chiến đấu trên toàn phòng tuyến An Hô, cáo điểm 620 và sông Bồ, bảo vệ vùng giải phóng phía Tây Huế. Đồng thời làm bàn đạp tiến công giải phóng hoàn toàn Thừa Thiên Huế năm 1975.

Hình ảnh cửa số 2 của địa đạo An Hô

Ụ chiến đấu của bộ đội

Cụm công trình địa đạo An Hô và hệ thống hầm hào chiến đấu tại đây, có thể trở thành điểm du lịch về nguồn thú vị, giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ, tạo điểm nhấn du lịch lịch sử cách mạng tại xã Hương Nguyên.

Thi Thi
Các tin khác
Xem tin theo ngày  

                                                        

Thống kê truy cập
Truy câp tổng 23.020.342
Truy câp hiện tại 65.005